Cột điện 110kV cao bao nhiêu

0
73

Nhà tôi ở bên sông. Điện được kéo trên cột tre khô, băng qua con sông vào nhà. Thuở nhỏ, qua lại con sông quê, mỗi lần nhìn lên dây, tôi lại nghĩ: “Chắc là trong ấy có lửa nên bóng đèn mới cháy sáng”. Rồi cây tre khô được thay bằng một cây gỗ dầu. Tôi mừng rỡ: “Vậy là lúc trời mưa, cây cột không bị ngã đổ, không bị cúp điện nữa rồi”. Vào lớp học, tôi khoe với đám bạn: “Điện nhà tao có cây cột dầu…”.

Xóm nhà lá bên sông ngày càng đông. Người ta thay cây cột dầu bằng cột bê-tông. Dây điện cũng nhiều và to hơn. Tôi thấy mấy anh thợ điện leo lên trụ, cây sắt gắn sâu vào trụ làm nấc thang bước lên, chợt nghĩ rằng việc học của mình tựa như từng nấc thang đó vậy. Lên tỉnh học, nghỉ hè về thăm nhà, lại thấy người ta thay trụ bê-tông bằng trụ sắt. Móng trụ được xây bốn góc vững chãi. Thỉnh thoảng, ngồi dưới trụ móng tán gẫu cùng bạn bè đợi con đò nhỏ, ngước nhìn lên cao, tôi tự hỏi, không biết chiều cao cột điện là bao nhiêu? Tại sao, cứ hễ mình biết một ít về điện đóm, thì lại thấy cột điện cao lên một tí? Hình như chiều cao cột điện tỉ lệ thuận với kiến thức, sự lớn lên của mình.

Bước vào ngành điện, trong đầu tôi lúc nào cũng thắc mắc, chiều cao cột điện là bao nhiêu? Có điều kiện tìm hiểu chiều cao cột điện, tôi thấy quả thật là có cái tỉ lệ thuận ấy: Tôi càng hiểu biết thì cột điện càng cao… Lúc vào trạm 110 KV, tôi học tập, hiểu biết và ngạc nhiên nhiều điều. Nhưng vào trạm 220 KV thì cột điện càng cao hơn. Rồi đường dây 500 KV sừng sững từ Bắc vàoNamcòn cao hơn đường dây 220 KV nhiều…

Vào ngành điện, tôi mới biết, cột điện càng cao là do nâng điện thế cao. Điện thế cao, cột điện cao, kiến thức con người cũng phải cao. Như vậy, chiều cao cột điện lúc nào cũng tỉ lệ thuận với kiến thức con người. Nhưng muốn cột điện cao, không phải cứ đưa lên cao là được mà phải đào móng sâu hơn và mặt chân đế rộng hơn. Muốn cao, muốn vững chắc, mặt chân đế phải rộng. Con người muốn cao, muốn vững chắc, cũng phải vậy. Con người ấy phải có kiến thức và mặt bằng chân đế đủ rộng.

Các đường điện trung thế có thể được bọc dây bọc bên ngoài hoặc được gắn trần lên các trụ sứ cách điện. Vì điện trung thế có mức điện áp khá cao, có thể phóng ra điện gây nguy hiểm cho người và vật tiếp xúc với phạm vi vượt mức an toàn ( dưới 0,7 m) nên nguồn điện này được treo lên cột bê tông ly tâm cách mặt đất từ 9 – 12m.

Cột điện 110kV cao bao nhiêuPhân biệt điện cao thế, điện hạ thế và điện trung thế

2. Điện Hạ thế là gì?

Điện hạ thế là đường điện có cấp điện áp từ 220V – 380V.

Có thể bạn quan tâm

  • Diện tích lãnh thổ là bao nhiêu?
  • Bắt wifi giá bao nhiêu
  • Mức lương tối thiểu của Florida sẽ là bao nhiêu vào năm 2023?
  • Một tổ gồm 7 nam và 6 nữ hỏi có bao nhiêu cách chọn 4 em đi trực sao cho có đúng 3 nam 1 nữ
  • Khi tiến, lùi độ dài mỗi bước chân là bao nhiêu

Dây cáp được sử dụng cho cấp điện này là loại dây cáp bọc vặn xoắn ACB bao gồm 4 dây cáp bện vào nhau. Ngoài ra cũng có thể sử dụng 4 dây cáp rời được gắn lên trụ điện bằng sứ treo hay cột treo. Trụ điện thường là cột bê tông vuông hay cột bê tông ly tâm có chiều cao khoảng  5 – 8m.

Đây là cấp điện áp được cung cấp để sử dụng cho cuộc sống sinh hoạt hằng ngày của người dân nên được dẫn đến từng nhà. Bên ngoài đường dây điện hạ thế luôn được bọc kín bằng một lớp vỏ cách điện. Khác với dòng đường dây điện trung thế, đường dây điện hạ thế có mức điện áp khá thấp hơn rất nhiều nên sẽ không xảy ra hiện tượng phóng điện nhưng vẫn rất nguy hiểm nếu ta chạm trực tiếp vào đường dây điện.

Cột điện 110kV cao bao nhiêu

3. Điện Cao thế là gì?

Điện cao thế là các đường dây điện thuộc cấp điện áp từ 110kV – 220kV – 500kV

Vì nguồn điện này sở hữu điện áp rất cao nên có thể phóng điện gây ra nguy hiểm cho với các đối tượng tiếp cận khi vượt qua khoảng cách an toàn. Khoảng cách an toàn của loại dây điện 110kV là dưới 1,5m; 220kV dưới 2,5m; dưới 4,5m cho đường dây điện 500kV. Nguồn điện cao thế tỏa ra lượng nhiệt rất cao nên các đường dây điện được nối với nguồn điện này hoàn toàn là dây trần gắn trên các chuỗi sứ cách điện. Trụ điện cao thế là cột ly tâm, cột giáp sắt và thường cao trên 18m.

Cột điện 110kV cao bao nhiêu

4. Cách nhận biết các cấp điện áp

Để nhận biết đường dây điện cao thế, hạ thế, trung thế, bạn có thể dựa vào các chuỗi sứ được gắn trên dây điện. Số lượng chuỗi sứ được phân theo cấp độ điện áp cụ thể như sau:

  • 500kV có khoảng 24 chuỗi sứ.
  • 220kV có khoảng 12-24 chuỗi sứ.
  • 110kV có khoảng 6-9 chuỗi sứ.
  • 35kV có khoảng 3-4 chuỗi sứ.
  • Đối với các cấp điện áp < 35kV hầu như đều được sử dụng chuỗi sứ đứng.

5. Các loại điện thế thuộc cấp điện áp nào?

Ở mỗi quốc gia khác nhau sẽ có cách đo hiệu điện thế và cấp điện thế khác nhau. Ở nước ta hiện nay cấp điện áp được quy bởi Khoản 1 Điều 3 Thông tư 42/2015/TT-BCT cụ thể như sau:

  • Nguồn điện có cấp điện áp < 1kV là hạ áp.
  • Nguồn điện có cấp điện áp nằm trong khoảng 1 – 35kV là trung áp.
  • Nguồn điện có cấp điện áp > 35kV – 220kV là cao áp.
  • Nguồn điện có cấp điện áp > 220kV là nguồn điện siêu cao áp.

6. Khoảng cách an toàn với từng loại điện áp

Khoảng cách an toàn điện áp hay còn gọi là hành lang điện áp toàn được hiểu đơn giản là khoảng cách phòng điện an toàn từ đường dây điện đến con người và các sự vật khác. Việc nắm rõ khoảng cách an toàn điện là cực kỳ cần thiết bởi nó giúp giảm thiểu các tai nạn không mong muốn về điện có thể xảy ra.

Cột điện 110kV cao bao nhiêuKhoảng cách an toàn với từng loại điện áp

Mỗi loại dây điện thuộc loại điện áp khác nhau sẽ có một khoảng cách an toàn khác nhau, bạn có thể tham khảo thông tin dưới đây để hiểu rõ hơn nhé:

  • Điện áp từ 220kV – 500kV: khoảng cách an toàn là 4,5m.
  • Điện áp từ 110kV – 220kV: khoảng cách an toàn là 2,5m.
  • Điện áp từ 35kV – 110kV: khoảng cách an toàn là 1,5m.
  • Điện áp từ 15kV – 35kV: khoảng cách an toàn là 1m.
  • Điện áp từ 1kV – 15kV: khoảng cách an toàn là 0.7m.
  • Điện áp hạ thế có khoảng cách an toàn là 0.3m.

7. Một số lưu ý khi sử dụng điện

Điện ngoài mang lại những lợi ích cực kỳ to lớn cho cuộc sống của con người thì nó cũng mang những nguy cơ tiềm ẩn cực kỳ nguy hiểm. Vì vậy khi sử dụng điện bạn cần lưu ý những điều sau để tránh những tai nạn đáng tiếc:

– Lựa chọn những thiết bị điện an toàn.

– Lắp đặt các thiết bị điện đúng cách.

– Các nguồn điện nên được giữ một khoảng cách an toàn.

– Nên lắp đặt các cầu dao, cầu chì, ổ điện ở nơi khô ráo.

– Không nên đến gần những nơi có điện thế nguy hiểm.

– Không nên vừa sạc vừa sử dụng các thiết bị điện.

– Không nên chạm vào các thiết bị điện khi tay ướt.

– Cần sập nguồn điện ngay lập tức nếu xảy ra tình trạng ngập nước hay sấm sét để tránh gây ra hiện tượng cháy nổ hay giật điện.

Với những thông tin hữu ích trên đây về điện cao thế, hạ thế và trung thế mong rằng có thể giúp bạn hiểu rõ hơn về các loại điện mà bạn đang sử dụng cũng như các các khoảng cách an toàn đối với từng cấp độ điện khác nhau để tránh những tai nạn đáng tiết về điện có thể xảy ra gây ảnh hưởng đến bản thân và gia đình của bạn.

Nếu quý khách hàng muốn hợp tác lắp đặt các hệ thống điện, dây cáp điện hoặc tìm hiểu thêm các sản phẩm dây điện, dây cáp điện chính hãng uy tín với giá cả ưu đãi thì hãy liên hệ với chúng tôi qua hotline 0917 508 805 -0932 424 868 hoặc để thông tin bên dưới, chúng tôi sẽ phản hồi sớm nhất có thể.

Với hơn 10 năm xây dựng và phát triển phân phối cáp điện trên toàn quốc, NIKITA cam kết mang đến cho quý khách hàng sản phẩm chất lượng nhất, với nhiều chính sách ưu đãi và đội ngũ tư vấn nhiệt tình, giàu kinh nghiệm sẽ đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.

1 trụ điện cao bảo nhiêu mét?

Cột điện thường sử dụng cột bê tông ly tâm hoặc cột bê tông vuông, trụ tháp sắt với cao từ 5m-8m. – Ở mức điện hạ thế này sẽ không xảy ra hiện tượng phóng điện nhưng sẽ gây ra giật điện nếu chạm trực tiếp vào phần kim loại đang dẫn điện trong dây.

Cột điện 500kV cao bảo nhiêu mét?

Quy định đối với khoảng cách an toàn phóng điện theo cấp điện áp.

1 cột điện cách nhau bảo nhiêu mét?

Lắp đặt trên đường cao tốc, đường phố, các tòa nhà chung cư, khuôn viên khoảng cách giữa các cột điện là 33 – 36m. Lắp đặt trên đường nhỏ, các khu dân cư nhỏ, khu phố khoảng cách giữa 2 cột là 25 – 30m.

Đường điện cao áp như thế nào?

Khái niệm về đường điện cao thế? Là những nguồn điện có mức điện áp trên 35KV. Những đường điện cao thế sử dụng dây trần, gắn trên cột cao bằng những chuỗi sứ cách điện để đảm bảo đủ khoảng cách an toàn. Những đường điện cao thế có thể được làm từ cột bê tông ly tâm hoặc cột tháp sắt rất cao.

programming
bao nhiêu