Ăn mày dĩ vãng là gì? Chi tiết về Ăn mày dĩ vãng mới nhất 2021 | LADIGI

0
85

Bài viết Ăn mày dĩ vãng là gì? Chi tiết về Ăn mày
dĩ vãng mới nhất 2021 | LADIGI thuộc chủ đề về Giải Đáp Thắc Mắt thời
gian này đang được rất nhiều bạn quan tâm đúng không nào !! Hôm
nay, Hãy cùng https://ashtechservice.com/hoi-dap/
tìm hiểu Ăn mày dĩ vãng là gì? Chi tiết về Ăn mày dĩ vãng mới nhất
2021 | LADIGI trong bài viết hôm nay nhé ! Các bạn đang xem chủ đề
về : LADIGI”

Đánh giá về Ăn mày dĩ vãng là gì? Chi tiết về Ăn mày dĩ vãng
mới nhất 2021 | LADIGI

Xem nhanh
Bách khoa toàn thư mở
Wikipedia

Bước tới điều hướng Bước tới tìm kiếm

Ăn mày dĩ
vãng
là một tiểu thuyết của nhà văn Chu Lai, một nhà
văn với nghiệp văn chương gắn liền cùng chủ đề người lính và chiến
tranh. Nằm trong số những tiểu thuyết tiêu biểu của văn học Việt
Nam thời kỳ đổi mới, tác phẩm được Nhà xuất bản Văn học xuất bản
lần đầu năm 1991.

Mục lục

  • 1 Tác gia và tác phẩm
  • 2 Nội dung
  • 3 Ý nghĩa
  • 4 Giải thưởng
  • 5 Chuyển thể
  • 6 Chú thích
  • 7 Đọc thêm

Tác gia
và tác phẩm[sửa | sửa mã nguồn]

Đại tá, nhà văn Chu Lai tên khai sinh là Chu Văn
Lai, sinh ngày 5 tháng 2 năm 1946 tại xã Hưng Đạo, huyện Tiên Lữ,
tỉnh Hưng Yên, là con trai của nhà viết kịch Học Phi. Trong Chiến
tranh Việt Nam, ông là diễn viên của đoàn kịch nói Tổng cục Chính
trị, sinh viên trường Đại học Quân y khóa I, rồi trở thành chiến sĩ
đặc công vận hành ở vùng nông thôn đô Sài Gòn. Sau 1975, những
người lính trở về từ mặt trận là những nhân chứng lịch sử xác thực
nhất viết nên những bản hùng ca về cuộc chiến tranh giành độc lập
dân tộc của Việt Nam. Mỗi người có một cách kể lại cho các thế hệ
con cháu họ về cuộc chiến và Chu Lai cũng không phải là ngoại lệ.
Nếu có khác chăng với cách kể của những người lính khác, là ông đa
cảm hơn và “nói dẻo hơn” (như chính Chu Lai tự thú nhận)[1]. Chu Lai đã tham
dự trại sáng tác văn học Tổng cục Chính trị và sau đó theo học Khoá
I Trường Viết Văn Nguyễn Du (nay là Khoa Viết văn – Báo chí thuộc
Đại học Văn hóa Hà Nội), chuyển sang nghiệp viết văn, và những tác
phẩm để đời của ông, những câu chuyện đầy góc cạnh về cuộc chiến và
của cả thời hậu chiến, bắt đầu được “thai nghén” từ đây[1].

Cho đến hiện nay, Chu Lai đã xuất bản 15 tiểu
thuyết về đề tài chiến tranh và thời hậu chiến, trong đó có thể kể
tới Nắng đồng bằng, Phố Nhà binh, Cuộc đời
dài lắm[2] và đặc
biệt là Ăn mày dĩ vãng. Là một nhà văn thành tựu cả trong
cuộc sống lẫn sự nghiệp từ nỗ lực viết về quá khứ quân ngũ của
chính mình, không có cách gọi tên tác giả nào đúng hơn bằng khái
niệm “kẻ ăn mày dĩ vãng”[3], như chính nhén đề tác phẩm nổi tiếng đầu tiên đã
mang đến cho ông giải thưởng văn học về đề tài chiến tranh cách
mạng của Hội Nhà văn Việt Nam, tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng.
Được viết nên bằng những trải nghiệm trực tiếp nơi tác giả ở vị trí
một người lính đặc công vùng ven đô; nhân vật Hai Hùng trong tác
phẩm phảng phất mang hình bóng tác giả; và trải nghiệm đó sâu sắc
đến độ từng có vài nhà phê bình cho rằng sau tiểu thuyết này, dường
như bao nhiêu vốn liếng về trận mạc, nhà văn đã trút hết vào đó
rồi, chẳng còn gì nữa[4].

 

Nội dung[sửa | sửa
mã nguồn]

Ăn mày dĩ vãng xoay quanh người cựu binh
Hai Hùng, một chiến sĩ quân giải phóng vùng nông thôn đô thành Sài
Gòn từ thời Chiến tranh Việt Nam trở về với đời thường trong hiện
nay, đã làm một cuộc hành trình lần ngược quá khứ; đi từ Hiện tại
về quá khứ, từ quá khứ đến Hiện tại; nhằm tìm lại người yêu đồng
thời cũng là đồng chí của mình.

có thể bạn quan tâm  Phát hiện chuyển động
là gì? cụ thể về Phát hiện chuyển động mới nhất 2021

Hòa bình, những người lính kiêu dũng trong chiến
tranh phần lớn đã “về vườn, ăn theo, núp váy vợ. Đứa thì say xỉn
tối ngày nằm trên võng nắng; đứa thì lụi hụi trồng tỉa ngoài bưng,
mở mồm là càu cạu; đứa thì thở dài phìn phịt giữa một bên là bầy
con nhem nhuốc, một bên là thạp gạo chỉ còn cám mùn đọng quẩn dưới
đáy; thằng kia sống trụi thùi lụi một mình, hỏi nhà cửa vợ con đâu
chỉ giơ cái chai đế lên cười xệch xẹo”[5]. Nhưng cũng có những người như Quân
trước là cậu bé giao liên, nay là phó chủ tịch huyện, biết làm giàu
cho quê hương và cho bản thân; hoặc như Tuấn, như Tám Tính đã hòa
nhập tự nhiên với cuộc sống đời thường và không những thế còn vươn
lên làm chủ đời sống mới. Trên hết vẫn là nhân vật Hai Hùng, “không
vợ không con, không cắc bạc dính túi nhưng có mảnh quá khứ đập phập
phồng trong lồng ngực”, với lý tưởng “Cuộc đời một thằng lính còn
có gì khác hơn là khôn nguôi hướng về dĩ vãng và cầu mong cho dĩ
vãng đó luôn trong lành chân thật”[6], một cá tính ít nhiều lạc điệu trong thời
Hiện tại, nơi “người ta đã hầu hết đều đặn bảo nhéu quay lưng lại
với quá khứ”[7].

Một ngày như mọi ngày trong thời hậu chiến tại một
nhà hàng sang trọng, Hai Hùng tình cờ gặp một người đàn bà với tất
cả phong thái, dáng nét của người yêu cũ Ba Sương từ thời chiến
tranh của anh. Người con gái bị cho là đã chết mà chính Hai Hùng là
người tiến hành cướp xác và chôn cất, ngờ đâu giờ vẫn còn hiện hữu
giữa nhân gian với một cái tên khác, Tư Lan, và đang rất thành đạt
trên cương vị một nữ giám đốc Sở lâm nghiệp đầy quyền uy, làm ăn
nức tiếng lục tỉnh miền Tây. Màn sương mờ phủ của thời gian, những
hoài nghi hư thực từ lý trí của nhân vật chính không ngăn nổi linh
cảm, rung động và tiếng gọi tự con tim khẳng định chắc chắn người
đàn bà thành đạt kia chính là cố nhân của anh. Tất cả đã thôi thúc
Hai Hùng tìm về quá khứ, sống lại một thời hoa lửa hào hùng và bi
tráng ở cương vị một chiến sĩ, người đội trưởng đặc nhiệm, với
những kỷ niệm tình yêu ngọt ngào bên cô y tá, xã đội trưởng Ba
Sương. Đây là một hành trình lần ngược ký ức với những day dứt, ân
hận của nhân vật tôi vì đã chạy vào hầm trước và không chạy ra cứu
người mình yêu khi khoảng cách chỉ là ba chục mét để có khả năng
sống chết bên nhéu, để rồi thất lạc nhau từ đó và cùng cuộc tráo
xác với Hai Hợi đã khiến Hai Hùng đinh ninh sự thật là Ba Sương đã
hy sinh[8].

có thể bạn quan tâm  Bảng chữ cái Armenia
là gì? cụ thể về Bảng chữ cái Armenia mới nhất 2021

Nhưng cuộc kiểm tìm trong mê mải quá khứ, tình
yêu, cái đẹp của nhân vật chính cũng đong đầy gian lao, trắc trở
khi bạn tình cũ của anh thỏa hiệp với cái ác, cố tình chạy trốn quá
khứ, không dám đối diện với chính mình để yên tâm sống với Hiện
tại[9] (“Ngay
cả cái chuyện ai đang nằm dưới mộ kia cũng là một lý do sâu xa và
bất cập để cô ấy tự chối bỏ mình”[10]). Trong cùng một thời điểm dường như người
ăn mày quá khứ và người chạy trốn quá khứ lại cùng song hành ngược
chiều nhau, để rồi cuộc tìm được và nhận ra nhau. Nhưng mọi sự đã
quá muộn mằn[9], dẫu cuộc kiếm tìm này đã kết thúc và các bí
ẩn đã được giải mã, dẫu tình yêu ngày nào dường như vẫn vẹn nguyên
sự trong trẻo và thủy chung, họ lại không thể đến được với nhau
nữa. Ba Sương không hy sinh trong chiến tranh, đã chết đúng cái
ngày mà hai người tìm lại được nhau trong thời bình và mọi chuyện
trở nên rõ ràng.

 

Truyện kết thúc ở một nhận định và một câu hỏi
khiến người đọc không khỏi ngậm ngùi “cuộc chiến tranh vừa qua có
thể là trò đùa nhưng sự mất mát lại là có thật. Cuộc đời hôm nay có
khả năng chỉ là tấn tuồng nhưng nỗi buồn không bao giờ là một màn
kịch cả”[8].

Ý nghĩa[sửa | sửa mã
nguồn]

Trong một cốt truyện như tiểu thuyết trinh thám
dường như không mấy đặc sắc, Ăn mày dĩ vãng thể hiện một
cái nhìn khách quan trong nhìn nhận cả mặt trái và mặt phải của
chiến tranh, đề cao sự quý trọng quá khứ, khẳng định chân lý “hiểu
biết về quá khứ sâu sắc ngần nào thì đỡ phải trả giá cho Hiện tại
ngần ấy”[11]. Phương pháp
đan xen quá khứ và hiện nay trong 16 chương của tiểu thuyết, các
chương về hiện nay và chương về quá khứ xen kẽ trong đó có những
sợi dây vô hình nối kết với nhau liền lạc, là một thủ pháp nghệ
thuật độc đáo trong tác phẩm. Nhân vật tiếp tục nhìn lại những gì
đã qua một cách trung thực, dũng cảm để nắm chắc các quy luật; tìm
tòi các mối liên hệ sâu xa, phức tạp giữa quá khứ và Hiện tại; mang
lại cho Hiện tại những điều mới mẻ, tốt đẹp; cổ vũ và đẩy nhanh
hiện nay tiến lên phía trước[12]. Đó là một quá khứ chiến tranh đầy thương đau
nhưng rất đỗi tự hào. Cuộc chiến với những cái chết vô cùng thảm
khốc của Bảo, của Thu…; những đơn vị liên tục bị xóa phiên hiệu
nhưng “đường đi luôn vươn về phía trước”. Trong cuộc chiến tranh đó
con người đã vượt qua những cá tính tầm thường để đến với nhéu
trong tình anh em, đồng chí, đồng đội là cội nguồn của sức mạnh
chiến thắng. Đó còn là một thực tại hòa bình, khi bom đạn đã lùi
xa, nhưng đầy rẫy tiêu cực trong đó tiêu cực nhất là sự lãng quên
chối bỏ quá khứ của một lớp người trong xã hội, và cuộc chiến với
cái xấu cái ác dường như vẫn phải tiếp tục. Trong cuộc chiến mới
này không phải không có những lúc con người chạy trốn quá khứ và
thỏa hiệp với cái ác, như người phụ nữ trong cái tên Tư Lan lạ lẫm
của hiện nay và dường như không còn đâu hình bóng Ba Sương của ngày
xưa, để rồi bị cái ác nuốt, không những thế còn tạo điều kiện cho
cái ác lẩn trốn (“Hắn đã nắm được tôi, còn tôi thì lại đi nhân
nhượng với hắn vì nghĩ rằng hắn tương đương tôi, cũng là nạn nhân
của cuộc đời đầy sóng gió này”[13]). Nhưng dẫu sao cũng còn may mắn khi trên đời có
nhân vật như Hai Hùng, và “không bao giờ là muộn cả nếu trong lồng
ngực mình còn đập một trái tim trong sạch”.

có khả năng bạn quan tâm  Yên Lạc là gì? cụ
thể về Yên Lạc mới nhất 2021

Giải thưởng[sửa
| sửa mã nguồn]

Ăn mày dĩ vãng được nhận “Giải thưởng Hội
đồng Văn học chiến tranh Cách mạng và Lực lượng vũ trang” của Hội
Nhà văn Việt Nam vào năm 1993[1].

 

Chuyển thể[sửa |
sửa mã nguồn]

Năm 1992, tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng được
chuyển thể thành phim Người đi tìm dĩ vãng, quy tụ diễn
viên Trần Lực trong vai Hai Hùng, Thanh Mai trong vai Ba Sương và
các diễn viên khác như Nghệ sĩ Ưu tú Thanh Quý, Lê Công Tuấn Anh,
Thương Tín. Đạo diễn Trần Phương và Tất Bình. Phim do Hãng phim
truyện Việt Nam sản xuất và phát hành với thời lượng 78 phút.

Khái niệm “ăn mày dĩ vãng” giờ trở nên thường nhật
trong cuộc sống truyền thông đương đại, sử dụng để chỉ một nhân
vật, một tổ chức tồn tại dựa vào hào quang quá khứ[14].

Chú thích[sửa |
sửa mã nguồn]

  1. ^ aăâ Chu Lai – cuộc chiến và văn
    chương
  2. ^ Nhà văn Chu
    Lai tiếp tục sòng phẳng với dĩ vãng
  3. ^ Chu Lai kẻ ăn
    mày dĩ vãng, kỳ 2
  4. ^ Hỏi chuyện
    nhà văn quân đội Chu Lai: cuộc đời ngắn lắm
  5. ^ Chu
    Lai, Ăn mày dĩ vãng, Nhà xuất bản Hội nhà văn, Hà Nội,
    1992. Trang 7-8.
  6. ^ Chu Lai, sách
    đã dẫn, trang 37.
  7. ^ Chu Lai, sách
    đã dẫn, trang 65.
  8. ^ aă Đọc tiểu thuyết “Ăn mày dĩ vãng” –
    Chu Lai: Đi về giữa liên đới Hiện tại và quá khứ
  9. ^ aă Tìm hiểu khả năng “tự chiếu sáng nội
    tâm” bằng ngôn ngữ của nhân vật trong một số tiểu thuyết Việt Nam
    thời kỳ đổi mới
  10. ^ Chu Lai,
    sách đã dẫn, trang 344″
  11. ^ Trần Hữu
    Nghiệp, “Suy nghĩ tản mạn về một số tác phẩm văn học thời gian gần
    đây”, Tạp chí cộng sản 12/1993
  12. ^ Nam Hà, “Đôi
    điều về quá khứ và hiện nay”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội
    4/1988
  13. ^ Chu Lai,
    sách đã dẫn, trang 365
  14. ^ Từ ăn mày
    đến ăn mày dĩ vãng

Đọc thêm[sửa | sửa
mã nguồn]

  • Chu Lai, Ăn mày dĩ vãng, Nhà xuất bản Hội nhà văn, Hà
    Nội, 1992.

Lấy từ
“https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Ăn_mày_dĩ_vãng&oldid=64000846”Thể loại:

  • Tiểu thuyết Việt Nam

Từ khóa: Ăn mày dĩ vãng, Ăn mày dĩ vãng, Ăn mày dĩ
vãng

LADIGI – Doanh nghiệp sản phẩm SEO uy tín giá rẻ,
SEO từ khóa, SEO tổng thể cam kết lên Top Google uy tín chuyên
nghiệp, an toàn, hiệu quả.

Nguồn: Wikipedia


☆ ☆
☆ ☆

Scores: 4.1 (83 votes)

Thank for your voting!

Các câu hỏi về ăn mày dĩ vãng nghĩa là gì

Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào vê ăn mày dĩ vãng nghĩa là gì
hãy cho chúng mình biết nhé, mõi thắt mắt hay góp ý của các bạn sẽ
giúp mình cải thiện hơn trong các bài sau nhé <3 Bài viết ăn mày
dĩ vãng nghĩa là gì ! được mình và team xem xét cũng như tổng hợp
từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết ăn mày dĩ vãng nghĩa là gì Cực
hay ! Hay thì hãy ủng hộ team Like hoặc share. Nếu thấy bài viết ăn
mày dĩ vãng nghĩa là gì rât hay ! chưa hay, hoặc cần bổ sung. Bạn
góp ý giúp mình nhé!!

Các Hình Ảnh Về ăn mày dĩ vãng nghĩa là gì

Các hình ảnh về ăn mày dĩ vãng nghĩa là gì đang được chúng mình Cập
nhập. Nếu các bạn mong muốn đóng góp, Hãy gửi mail về hộp thư
[email protected]. Nếu có bất kỳ đóng góp hay liên hệ. Hãy Mail
ngay cho tụi mình nhé

Tham khảo kiến thức về ăn mày dĩ vãng nghĩa là gì tại
WikiPedia

Bạn hãy xem thông tin về ăn mày dĩ vãng nghĩa là gì từ
trang Wikipedia.◄ Tham Gia Cộng Đồng Tại

???? Nguồn Tin tại: https://ashtechservice.com/

???? Xem Thêm Chủ Đề Liên Quan tại : https://ashtechservice.com/hoi-dap/

???? Quay lại trang chủ

Các bài viết liên quan đến

  • ⭐️ thuế nhà đất là gì
  • ⭐️ hình xăm ý nghĩa tình yêu
  • ⭐️ ruồi bay vào nhà là điềm gì
  • ⭐️ nhà thông thái là gì
  • ⭐️ nhà 4 tấm là gì

Loading

Bách khoa toàn thư mở
Wikipedia

Bước tới điều hướng Bước tới tìm kiếm

Ăn mày dĩ
vãng
là một tiểu thuyết của nhà văn Chu Lai, một nhà
văn với nghiệp văn chương gắn liền cùng chủ đề người lính và chiến
tranh. Nằm trong số những tiểu thuyết tiêu biểu của văn học Việt
Nam thời kỳ đổi mới, tác phẩm được Nhà xuất bản Văn học xuất bản
lần đầu năm 1991.

Mục lục

  • 1 Tác gia và tác phẩm
  • 2 Nội dung
  • 3 Ý nghĩa
  • 4 Giải thưởng
  • 5 Chuyển thể
  • 6 Chú thích
  • 7 Đọc thêm

Tác gia
và tác phẩm[sửa | sửa mã nguồn]

Đại tá, nhà văn Chu Lai tên khai sinh là Chu Văn
Lai, sinh ngày 5 tháng 2 năm 1946 tại xã Hưng Đạo, huyện Tiên Lữ,
tỉnh Hưng Yên, là con trai của nhà viết kịch Học Phi. Trong Chiến
tranh Việt Nam, ông là diễn viên của đoàn kịch nói Tổng cục Chính
trị, sinh viên trường Đại học Quân y khóa I, rồi trở thành chiến sĩ
đặc công vận hành ở vùng nông thôn đô Sài Gòn. Sau 1975, những
người lính trở về từ mặt trận là những nhân chứng lịch sử xác thực
nhất viết nên những bản hùng ca về cuộc chiến tranh giành độc lập
dân tộc của Việt Nam. Mỗi người có một cách kể lại cho các thế hệ
con cháu họ về cuộc chiến và Chu Lai cũng không phải là ngoại lệ.
Nếu có khác chăng với cách kể của những người lính khác, là ông đa
cảm hơn và “nói dẻo hơn” (như chính Chu Lai tự thú nhận)[1]. Chu Lai đã tham
dự trại sáng tác văn học Tổng cục Chính trị và sau đó theo học Khoá
I Trường Viết Văn Nguyễn Du (nay là Khoa Viết văn – Báo chí thuộc
Đại học Văn hóa Hà Nội), chuyển sang nghiệp viết văn, và những tác
phẩm để đời của ông, những câu chuyện đầy góc cạnh về cuộc chiến và
của cả thời hậu chiến, bắt đầu được “thai nghén” từ đây[1].

Cho đến hiện nay, Chu Lai đã xuất bản 15 tiểu
thuyết về đề tài chiến tranh và thời hậu chiến, trong đó có thể kể
tới Nắng đồng bằng, Phố Nhà binh, Cuộc đời
dài lắm[2] và đặc
biệt là Ăn mày dĩ vãng. Là một nhà văn thành tựu cả trong
cuộc sống lẫn sự nghiệp từ nỗ lực viết về quá khứ quân ngũ của
chính mình, không có cách gọi tên tác giả nào đúng hơn bằng khái
niệm “kẻ ăn mày dĩ vãng”[3], như chính nhén đề tác phẩm nổi tiếng đầu tiên đã
mang đến cho ông giải thưởng văn học về đề tài chiến tranh cách
mạng của Hội Nhà văn Việt Nam, tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng.
Được viết nên bằng những trải nghiệm trực tiếp nơi tác giả ở vị trí
một người lính đặc công vùng ven đô; nhân vật Hai Hùng trong tác
phẩm phảng phất mang hình bóng tác giả; và trải nghiệm đó sâu sắc
đến độ từng có vài nhà phê bình cho rằng sau tiểu thuyết này, dường
như bao nhiêu vốn liếng về trận mạc, nhà văn đã trút hết vào đó
rồi, chẳng còn gì nữa[4].

 

Nội dung[sửa | sửa
mã nguồn]

Ăn mày dĩ vãng xoay quanh người cựu binh
Hai Hùng, một chiến sĩ quân giải phóng vùng nông thôn đô thành Sài
Gòn từ thời Chiến tranh Việt Nam trở về với đời thường trong hiện
nay, đã làm một cuộc hành trình lần ngược quá khứ; đi từ Hiện tại
về quá khứ, từ quá khứ đến Hiện tại; nhằm tìm lại người yêu đồng
thời cũng là đồng chí của mình.

có thể bạn quan tâm  Phát hiện chuyển động
là gì? cụ thể về Phát hiện chuyển động mới nhất 2021

Hòa bình, những người lính kiêu dũng trong chiến
tranh phần lớn đã “về vườn, ăn theo, núp váy vợ. Đứa thì say xỉn
tối ngày nằm trên võng nắng; đứa thì lụi hụi trồng tỉa ngoài bưng,
mở mồm là càu cạu; đứa thì thở dài phìn phịt giữa một bên là bầy
con nhem nhuốc, một bên là thạp gạo chỉ còn cám mùn đọng quẩn dưới
đáy; thằng kia sống trụi thùi lụi một mình, hỏi nhà cửa vợ con đâu
chỉ giơ cái chai đế lên cười xệch xẹo”[5]. Nhưng cũng có những người như Quân
trước là cậu bé giao liên, nay là phó chủ tịch huyện, biết làm giàu
cho quê hương và cho bản thân; hoặc như Tuấn, như Tám Tính đã hòa
nhập tự nhiên với cuộc sống đời thường và không những thế còn vươn
lên làm chủ đời sống mới. Trên hết vẫn là nhân vật Hai Hùng, “không
vợ không con, không cắc bạc dính túi nhưng có mảnh quá khứ đập phập
phồng trong lồng ngực”, với lý tưởng “Cuộc đời một thằng lính còn
có gì khác hơn là khôn nguôi hướng về dĩ vãng và cầu mong cho dĩ
vãng đó luôn trong lành chân thật”[6], một cá tính ít nhiều lạc điệu trong thời
Hiện tại, nơi “người ta đã hầu hết đều đặn bảo nhéu quay lưng lại
với quá khứ”[7].

Một ngày như mọi ngày trong thời hậu chiến tại một
nhà hàng sang trọng, Hai Hùng tình cờ gặp một người đàn bà với tất
cả phong thái, dáng nét của người yêu cũ Ba Sương từ thời chiến
tranh của anh. Người con gái bị cho là đã chết mà chính Hai Hùng là
người tiến hành cướp xác và chôn cất, ngờ đâu giờ vẫn còn hiện hữu
giữa nhân gian với một cái tên khác, Tư Lan, và đang rất thành đạt
trên cương vị một nữ giám đốc Sở lâm nghiệp đầy quyền uy, làm ăn
nức tiếng lục tỉnh miền Tây. Màn sương mờ phủ của thời gian, những
hoài nghi hư thực từ lý trí của nhân vật chính không ngăn nổi linh
cảm, rung động và tiếng gọi tự con tim khẳng định chắc chắn người
đàn bà thành đạt kia chính là cố nhân của anh. Tất cả đã thôi thúc
Hai Hùng tìm về quá khứ, sống lại một thời hoa lửa hào hùng và bi
tráng ở cương vị một chiến sĩ, người đội trưởng đặc nhiệm, với
những kỷ niệm tình yêu ngọt ngào bên cô y tá, xã đội trưởng Ba
Sương. Đây là một hành trình lần ngược ký ức với những day dứt, ân
hận của nhân vật tôi vì đã chạy vào hầm trước và không chạy ra cứu
người mình yêu khi khoảng cách chỉ là ba chục mét để có khả năng
sống chết bên nhéu, để rồi thất lạc nhau từ đó và cùng cuộc tráo
xác với Hai Hợi đã khiến Hai Hùng đinh ninh sự thật là Ba Sương đã
hy sinh[8].

có thể bạn quan tâm  Bảng chữ cái Armenia
là gì? cụ thể về Bảng chữ cái Armenia mới nhất 2021

Nhưng cuộc kiểm tìm trong mê mải quá khứ, tình
yêu, cái đẹp của nhân vật chính cũng đong đầy gian lao, trắc trở
khi bạn tình cũ của anh thỏa hiệp với cái ác, cố tình chạy trốn quá
khứ, không dám đối diện với chính mình để yên tâm sống với Hiện
tại[9] (“Ngay
cả cái chuyện ai đang nằm dưới mộ kia cũng là một lý do sâu xa và
bất cập để cô ấy tự chối bỏ mình”[10]). Trong cùng một thời điểm dường như người
ăn mày quá khứ và người chạy trốn quá khứ lại cùng song hành ngược
chiều nhau, để rồi cuộc tìm được và nhận ra nhau. Nhưng mọi sự đã
quá muộn mằn[9], dẫu cuộc kiếm tìm này đã kết thúc và các bí
ẩn đã được giải mã, dẫu tình yêu ngày nào dường như vẫn vẹn nguyên
sự trong trẻo và thủy chung, họ lại không thể đến được với nhau
nữa. Ba Sương không hy sinh trong chiến tranh, đã chết đúng cái
ngày mà hai người tìm lại được nhau trong thời bình và mọi chuyện
trở nên rõ ràng.

 

Truyện kết thúc ở một nhận định và một câu hỏi
khiến người đọc không khỏi ngậm ngùi “cuộc chiến tranh vừa qua có
thể là trò đùa nhưng sự mất mát lại là có thật. Cuộc đời hôm nay có
khả năng chỉ là tấn tuồng nhưng nỗi buồn không bao giờ là một màn
kịch cả”[8].

Ý nghĩa[sửa | sửa mã
nguồn]

Trong một cốt truyện như tiểu thuyết trinh thám
dường như không mấy đặc sắc, Ăn mày dĩ vãng thể hiện một
cái nhìn khách quan trong nhìn nhận cả mặt trái và mặt phải của
chiến tranh, đề cao sự quý trọng quá khứ, khẳng định chân lý “hiểu
biết về quá khứ sâu sắc ngần nào thì đỡ phải trả giá cho Hiện tại
ngần ấy”[11]. Phương pháp
đan xen quá khứ và hiện nay trong 16 chương của tiểu thuyết, các
chương về hiện nay và chương về quá khứ xen kẽ trong đó có những
sợi dây vô hình nối kết với nhau liền lạc, là một thủ pháp nghệ
thuật độc đáo trong tác phẩm. Nhân vật tiếp tục nhìn lại những gì
đã qua một cách trung thực, dũng cảm để nắm chắc các quy luật; tìm
tòi các mối liên hệ sâu xa, phức tạp giữa quá khứ và Hiện tại; mang
lại cho Hiện tại những điều mới mẻ, tốt đẹp; cổ vũ và đẩy nhanh
hiện nay tiến lên phía trước[12]. Đó là một quá khứ chiến tranh đầy thương đau
nhưng rất đỗi tự hào. Cuộc chiến với những cái chết vô cùng thảm
khốc của Bảo, của Thu…; những đơn vị liên tục bị xóa phiên hiệu
nhưng “đường đi luôn vươn về phía trước”. Trong cuộc chiến tranh đó
con người đã vượt qua những cá tính tầm thường để đến với nhéu
trong tình anh em, đồng chí, đồng đội là cội nguồn của sức mạnh
chiến thắng. Đó còn là một thực tại hòa bình, khi bom đạn đã lùi
xa, nhưng đầy rẫy tiêu cực trong đó tiêu cực nhất là sự lãng quên
chối bỏ quá khứ của một lớp người trong xã hội, và cuộc chiến với
cái xấu cái ác dường như vẫn phải tiếp tục. Trong cuộc chiến mới
này không phải không có những lúc con người chạy trốn quá khứ và
thỏa hiệp với cái ác, như người phụ nữ trong cái tên Tư Lan lạ lẫm
của hiện nay và dường như không còn đâu hình bóng Ba Sương của ngày
xưa, để rồi bị cái ác nuốt, không những thế còn tạo điều kiện cho
cái ác lẩn trốn (“Hắn đã nắm được tôi, còn tôi thì lại đi nhân
nhượng với hắn vì nghĩ rằng hắn tương đương tôi, cũng là nạn nhân
của cuộc đời đầy sóng gió này”[13]). Nhưng dẫu sao cũng còn may mắn khi trên đời có
nhân vật như Hai Hùng, và “không bao giờ là muộn cả nếu trong lồng
ngực mình còn đập một trái tim trong sạch”.

có khả năng bạn quan tâm  Yên Lạc là gì? cụ
thể về Yên Lạc mới nhất 2021

Giải thưởng[sửa
| sửa mã nguồn]

Ăn mày dĩ vãng được nhận “Giải thưởng Hội
đồng Văn học chiến tranh Cách mạng và Lực lượng vũ trang” của Hội
Nhà văn Việt Nam vào năm 1993[1].

 

Chuyển thể[sửa |
sửa mã nguồn]

Năm 1992, tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng được
chuyển thể thành phim Người đi tìm dĩ vãng, quy tụ diễn
viên Trần Lực trong vai Hai Hùng, Thanh Mai trong vai Ba Sương và
các diễn viên khác như Nghệ sĩ Ưu tú Thanh Quý, Lê Công Tuấn Anh,
Thương Tín. Đạo diễn Trần Phương và Tất Bình. Phim do Hãng phim
truyện Việt Nam sản xuất và phát hành với thời lượng 78 phút.

Khái niệm “ăn mày dĩ vãng” giờ trở nên thường nhật
trong cuộc sống truyền thông đương đại, sử dụng để chỉ một nhân
vật, một tổ chức tồn tại dựa vào hào quang quá khứ[14].

Chú thích[sửa |
sửa mã nguồn]

  1. ^ aăâ Chu Lai – cuộc chiến và văn
    chương
  2. ^ Nhà văn Chu
    Lai tiếp tục sòng phẳng với dĩ vãng
  3. ^ Chu Lai kẻ ăn
    mày dĩ vãng, kỳ 2
  4. ^ Hỏi chuyện
    nhà văn quân đội Chu Lai: cuộc đời ngắn lắm
  5. ^ Chu
    Lai, Ăn mày dĩ vãng, Nhà xuất bản Hội nhà văn, Hà Nội,
    1992. Trang 7-8.
  6. ^ Chu Lai, sách
    đã dẫn, trang 37.
  7. ^ Chu Lai, sách
    đã dẫn, trang 65.
  8. ^ aă Đọc tiểu thuyết “Ăn mày dĩ vãng” –
    Chu Lai: Đi về giữa liên đới Hiện tại và quá khứ
  9. ^ aă Tìm hiểu khả năng “tự chiếu sáng nội
    tâm” bằng ngôn ngữ của nhân vật trong một số tiểu thuyết Việt Nam
    thời kỳ đổi mới
  10. ^ Chu Lai,
    sách đã dẫn, trang 344″
  11. ^ Trần Hữu
    Nghiệp, “Suy nghĩ tản mạn về một số tác phẩm văn học thời gian gần
    đây”, Tạp chí cộng sản 12/1993
  12. ^ Nam Hà, “Đôi
    điều về quá khứ và hiện nay”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội
    4/1988
  13. ^ Chu Lai,
    sách đã dẫn, trang 365
  14. ^ Từ ăn mày
    đến ăn mày dĩ vãng

Đọc thêm[sửa | sửa
mã nguồn]

  • Chu Lai, Ăn mày dĩ vãng, Nhà xuất bản Hội nhà văn, Hà
    Nội, 1992.

Lấy từ
“https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Ăn_mày_dĩ_vãng&oldid=64000846”Thể loại:

  • Tiểu thuyết Việt Nam

Từ khóa: Ăn mày dĩ vãng, Ăn mày dĩ vãng, Ăn mày dĩ
vãng

LADIGI – Doanh nghiệp sản phẩm SEO uy tín giá rẻ,
SEO từ khóa, SEO tổng thể cam kết lên Top Google uy tín chuyên
nghiệp, an toàn, hiệu quả.

Nguồn: Wikipedia


☆ ☆
☆ ☆

Scores: 4.1 (83 votes)

Thank for your voting!